Nhận định, soi kèo Kryvbas vs Shakhtar Donetsk, 18h00 ngày 16/4: Thất bại liên tiếp
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Tigres UANL, 08h00 ngày 16/4: Bệ phóng sân nhà
Bữa trưa không dầu mỡ với món cá hấp, ai ăn cũng tấm tắc khen
Cá chế biến theo cách hấp lại giữ được trọn vẹn dưỡng chất, vị ngon của cá và tạo cảm giác mát lành ngon miệng cho bữa cơm ngày hè.
" alt="Làm thạch từ vỏ dưa chuột thanh mát ngày hè" />Làm thạch từ vỏ dưa chuột thanh mát ngày hèBộ phim mà Pogba tham gia diễn xuất có tên 4 Zéros. Tiền vệ người Pháp đã đến Rueil-Malmaison, ngoại ô phía Tây Paris, vào đầu tuần trước để quay một số cảnh.
Pogba được cho sẽ đóng vai là người hướng dẫn các cầu thủ trẻ và gây ấn tượng với đoàn làm phim bằng sự tự nhiên. "Pogba làm mọi người ngạc nhiên vì sự tự nhiên và giản dị", một thành viên của đoàn làm phim nói với Le Parisien. "Pogba đánh giá cao trải nghiệm này một cách rõ ràng và nói rằng đã sẵn sàng".
" alt="Pogba đóng phim" />Pogba đóng phimHai vợ chồng anh Tothongkrang đi bộ về quê.
Anh Somkit Tothongkrang, 48 tuổi và người vợ 47 tuổi bắt đầu hành trình vào ngày 9/6 từ khu vực Phimai của tỉnh Nakhon Ratshasima (Thái Lan).
Người chồng cho biết, anh được hàng xóm thông báo về tình trạng sức khỏe của mẹ. Anh quyết định sẽ đi bộ về thăm bà cùng với vợ mình. Hiện tại, 2 vợ chồng đang thất nghiệp do ảnh hưởng của Covid-19.
Anh Tothongkrang cũng cho biết thêm rằng, hành trình của vợ chồng anh dự kiến sẽ mất khoảng 4-5 ngày. Nhưng sau đó, họ đã nhận được sự hỗ trợ của các nhân viên cứu hộ địa phương.
Các nhân viên cứu hộ đã đón 2 vợ chồng và chở họ đến bến xe buýt ở tỉnh Nakhon Ratshasima. Hai vợ chồng cũng được tặng gần 900 nghìn đồng để chi tiêu dọc đường.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều người lao động nghèo thất nghiệp đã chọn cách đi bộ về quê như một lựa chọn duy nhất để có thể sống sót.
Tình trạng này đang khá phổ biến ở một số quốc gia châu Á, ví dụ như Ấn Độ. Điển hình, có một ông bố đã cho 2 đứa con vào quang gánh để gánh bộ về quê. Một nữ sinh khác thì chọn cách đạp xe chở người bố đau yếu về quê vì không có việc làm.
Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
Không được trả tiền công, người đàn ông đã gánh 2 con nhỏ đi bộ suốt 160km để về nhà.
" alt="Cặp vợ chồng thất nghiệp đi bộ 300km về quê thăm mẹ ốm" />Cặp vợ chồng thất nghiệp đi bộ 300km về quê thăm mẹ ốmSoi kèo phạt góc Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4
- 'Thành phố' trong lòng núi đá ở Thổ Nhĩ Kỳ
- Mẹ tức giận vì con trai lớp 11 nói 'đừng đăng ảnh con lên Facebook'
- Phú Quốc: Xử lý triệt để các điểm nóng về trật tự xây dựng
- Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Shimizu S
- Cặp đôi An Giang quyết định cưới sau 15 ngày quen nhau gây 'sốt' mạng
- Phim của Selena Gomez được vỗ tay chín phút
- Tiêu chí chấm giải mới của Oscar gây tranh cãi
-
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng
Linh Lê - 17/04/2025 12:52 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?
Như tiêu đề tôi chia sẻ, chồng tôi mất cách đây nửa năm. Anh ra đi sau một vụ tai nạn thảm khốc nên chẳng thể có lời nào với vợ con trước khi về bên kia thế giới. Ngày còn sống, chồng tôi là người đàn ông không có điểm gì phải chê. Anh không quá giỏi giang nhưng rất chăm chỉ, chịu khó.
Chúng tôi có 2 con nhưng các con đều nhỏ và thường xuyên ốm đau nên tôi phải ở nhà để trông con cho anh yên tâm đi làm. Chồng tôi là con trai thứ, trên anh còn có 2 anh trai và dưới anh là em gái nhưng từ ngày tôi về làm dâu, mẹ chồng vẫn ở với chúng tôi.
Bà thương và hợp với anh nhất nên bà ở với vợ chồng tôi là điều dễ hiểu. Ngặt nỗi, bà đã cao tuổi sức khỏe yếu lại khó tính nên chăm sóc bà rất mệt. Nhiều lần vợ chồng tôi thuê giúp việc theo giờ để chăm nom nhưng không ai chịu được tính khí của bà.
Chồng tôi - ngoài giờ làm, lại tranh thủ về nhà chăm mẹ để đỡ đần cho vợ. Bởi vậy, cuộc sống vất vả, chúng tôi vẫn rất hòa thuận, êm ấm.
Nhưng khi anh mất, mọi chuyện đã bị đảo lộn tất cả. Vì không còn người đỡ đần kinh tế, tôi đành gửi 2 con đi nhà trẻ để đi làm kiếm tiền nuôi gia đình. Điều vướng mắc ở đây chính là mẹ chồng tôi.
Tôi không thể để bà ở nhà mà không có ai chăm nom. Ngộ nhỡ có chuyện gì xảy ra tôi thật có lỗi với người chồng đã khuất bởi lúc còn sống, anh rất thương mẹ.
Tôi đề nghị họp mặt gia đình chồng để bàn phương án lo cho mẹ. Trong buổi họp, các bác và các cô đều tỏ lòng thương mẹ nhưng ai cũng có lý do riêng, khó có thể chăm sóc cho bà.
Bác cả thì đã về hưu nhưng lại đang làm bảo vệ cho một cửa hàng quần áo, không còn thời gian rỗi. Bác hai thì ly hôn vợ đã nhiều năm nay. Bản thân bác vẫn đang đi làm để lo cho 2 con chưa tốt nghiệp đại học. Cô út khóc như mưa khi nói về người anh vừa mất, về mẹ già yếu nhưng bản thân cô lực bất tòng tâm. Bởi cô là con gái về nhà chồng, không thể mang mẹ về chăm nom. Mỗi người một cảnh, ai cũng đều có lý do.
Cuối cùng các bác thống nhất trước đây vợ chồng tôi ở trên ngôi nhà của bố mẹ thì phải có trách nhiệm chăm nom bố mẹ. Nay chồng tôi mất, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, các bác sẽ góp một khoản tiền để phụ tôi việc chăm nom mẹ.
Bất ngờ với lời đề nghị trên, tôi nói với mọi người cần thời gian để suy nghĩ. Tôi cũng thương mẹ chồng nhưng trước đây khi có chồng đỡ đần về kinh tế, tôi có thể ở nhà chăm bà. Nhưng trong tương lai, con tôi lớn lên, đi học cần nhiều thứ phải lo hơn, tôi không thể sống phụ thuộc bằng khoản “lương” các bác chi trả cho việc chăm bà.
Bên cạnh đó, chồng vừa mất, tôi chưa có ý định đi bước nữa. Nhưng sau này nếu có người cảm thông cho hoàn cảnh mình, họ có chấp nhận thêm việc tôi chăm nom mẹ của chồng cũ.
Bố mẹ đẻ tôi cho rằng tôi đã quá bất hạnh khi chồng mất sớm, nhà chồng không giúp tôi chăm cháu nay lại đẩy trách nhiệm nuôi mẹ chồng cho tôi là quá ích kỷ. Tôi nên kiên quyết từ chối và tập trung lo cho các con.
Tuy nhiên hành xử lạnh lùng như vậy, tôi thật không nỡ. Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Vợ đẹp và giỏi giang, chồng vẫn nói lời yêu thương với nữ tạp vụ
Chồng tôi đã tự phá đi sự êm ấm của gia đình bằng việc ngoại tình với một người đàn bà không ai ngờ tới.
" alt="Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?" /> ...[详细] -
Ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm
Kỳ lạ ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm Thoạt nhìn video, nhiều người có thể nhầm tưởng đó là một cảnh trong những thước phim thảm họa về vùng đất địa ngục. Trên thực tế, đó là ngọn đồi bốc khói ngoài đời thực. Và hiện tượng này đã kéo dài suốt nhiều thế kỷ.
Ngọn đồi bốc khói suốt nhiều thế kỷ. Ngọn đồi bốc cháy với tên gọi “Smoking Hills” vốn là những vách đá trên biển, nằm tại bờ biển phía đông Cape Bathurst, thuộc lãnh thổ tây bắc của Canada – nơi tiếp giáp với Bắc Băng Dương. Đúng như tên của mình, ngọn đồi quanh năm bốc khói không ngừng.
Cảnh tượng như trong phim viễn tưởng Ngôi làng gần những ngọn đồi nhất là Paulatuk, nơi cách đó tới gần 97km. Được biết, từ rất lâu, người dân bản địa tại đây đã tới thu thập than phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Người đầu tiên khám phá ra “Smoking Hills” chính là nhà thám hiểm người Ireland và thuyền trưởng Robert McClure vào đầu những năm 1800. Đó là thời điểm cả đội tới phía bắc Canada để tìm kiếm nhà thám hiểm Sir John Franklin, người mất tích 5 năm trước khi vạch ra hành trình tây bắc của Canada.
Khi tới vùng cửa sông Horton trên biển Beaufort gần Cape Bathurst, thuyền trưởng Robert McClure bỗng nhận thấy khói bốc lên từ phía xa. Nghi ngờ đó là tín hiệu từ lửa trại của nhà thám hiểm mất tích, nhưng khi cả nhóm tới gần thì phát hiện hóa ra đó lại là những ngọn đồi đang bốc cháy và không hề có dấu hiệu của sự sống.
Theo Atlas Obscura, có nguồn tin cho rằng, cả nhóm đã lấy một mẩu đá bốc khói để mang về cho thuyền trưởng. Mẩu đá đã đốt cháy ngay một lỗ hổng trên chiếc bàn gỗ của vị thuyền trưởng này.
Khi đó, nhóm thám hiểm cho rằng, do hoạt động của núi lửa khiến những ngọn đồi bốc khói. Tuy nhiên, điều này sớm được chứng minh, rõ ràng vì lý do khác mới tạo nên hiện tượng đặc biệt này.
Bên dưới những tảng đá là những lớp than non giàu lưu huỳnh dễ cháy - than nâu. Khi ngọn đồi bị xói mòn và lở đất, mạch khoáng tiếp xúc với không khí giàu oxy và bốc cháy. Điều này giải thích cho hiện tượng những cột khói bốc lên không ngừng.
Suốt nhiều năm, khí lưu huỳnh đioxit đốt cháy làm thay đổi độ oxit của ngọn đồi khiến hệ sinh thái tại đây thay đổi. Những lớp đá nung dưới sức nóng đã chuyển thành màu đỏ, cam rực rỡ trên vách đá, xuất hiện mờ ảo dưới lớp khói.
Và bên cạnh vách đá chính là đại dương bao la kèm theo đợt sóng vỗ, tạo nên cảnh tượng huyền ảo mà kỳ vỹ. Điều này hối thúc nhiều du khách ưa mạo hiểm không quản ngại khó khăn tới đây để tận mắt chứng kiến.
Để tiếp cận hệ sinh thái địa chất độc đáo này, du khách phải đối diện với cuộc hành trình. Không thể tới trực tiếp, bạn chỉ có thể đến Smoking Hills bằng tàu hoặc ngồi máy bay trực thăng ngắm cảnh từ trên cao.
Vùng đất được mệnh danh Tây Lương Nữ Quốc
Mosuo là bộ tộc sống ở phía tây nam Trung Quốc. Họ theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ có quyền sống với nhiều người đàn ông.
" alt="Ngọn đồi tự bốc cháy suốt hàng trăm năm" /> ...[详细] -
Người đàn ông An Giang 60 lần hiến máu tình nguyện
Buổi tối trước ngày hiến máu, ông Trần Quốc Chánh (Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên, An Giang) đi ngủ sớm. Ông cũng từ chối bữa nhậu của những người bạn để giữ cho mình sức khỏe tốt nhất. Sáng hôm sau, ông dậy sớm, ăn sáng và rời nhà với chiếc xe máy quen thuộc.
Ông Chánh đến điểm hiến máu do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương chi nhánh Cần Thơ tổ chức, để cho đi những giọt máu của mình.
Đó là một trong hơn 60 lần, người đàn ông năm nay bước sang tuổi 58 thực hiện việc hiến máu cho cộng đồng.
16 năm qua, với hơn 15.000ml máu hiến tặng, ông đã góp phần giúp nhiều bệnh nhân đang nguy cấp có thêm cơ hội được cứu chữa, giành lại sự sống.
Ông Trần Quốc Chánh. Việc tình nguyện hiến máu của ông Chánh bắt đầu từ năm 2003. Trong một lần đi thăm người thân bị bệnh ở Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, ông chứng kiến nhiều trường hợp bệnh nhân cần tiếp máu để phẫu thuật. Nhưng loại máu thích hợp cho các bệnh nhân này không còn đủ, người thân của họ cũng không có loại máu phù hợp nên việc chữa bệnh gặp khó khăn.
“Câu chuyện đó đã ám ảnh tôi. Tôi băn khoăn: “Tại sao không đủ máu cho bệnh nhân?” và bắt đầu tìm hiểu về việc hiến máu. Các tài liệu trên mạng, truyền hình và tờ rơi của bệnh viện… được tôi nghiên cứu rất kỹ và tôi nhận ra tầm quan trọng của việc hiến máu.
Đặc biệt, tôi mang nhóm máu 0 - nhóm máu có thể truyền cho tất cả mọi người vì vậy càng có lý do để thôi thúc tôi hiến máu”, ông nhớ lại.
Từ năm 2004, ông Chánh tự nguyện tham gia hiến máu tại bệnh viện.
Lần đầu tiên hiến máu, ông Chánh thừa nhận, không tránh khỏi sự lo âu. “Tôi không biết mình có đủ điều kiện để hiến không. Tôi cũng hỏi đi hỏi lại về sự an toàn lúc cho máu. Tuy nhiên sau đó, tôi thấy việc hiến máu có lợi cho bản thân (được kiểm tra máu, sàng lọc bệnh, có cơ hội “thay máu”…) và góp phần làm giàu nguồn máu dự trữ cho những người bệnh cần”.
Từ đó, mỗi năm, trung bình 3 tháng/lần, ông Chánh lại đi hiến máu. Suốt 16 năm, ông đều đặn cho đi những giọt máu của mình. Thời điểm duy nhất khiến ông gián đoạn việc hiến máu trong vòng 10 tháng là lần ông bị tai nạn gãy tay vào năm 2018.
Sau khi sức khỏe ổn định, ông lại tiếp tục hiến nguồn máu cho cộng đồng. Ngoài ra, ông còn vận động vợ và con gái Trần Thảo Nguyên (SN 1990) cùng đi hiến máu. Đến nay, vợ và con gái ông có 25 lần hiến máu.
Không chỉ vậy, ông cũng vận động hàng xóm, người quen hiến máu cho cộng đồng. “Việc vận động, ban đầu, không dễ dàng. Một số người sợ mất máu hoặc nghĩ rằng máu cho đi là uổng phí, mình phải giải thích cặn kẽ. Tôi còn in tờ rơi, thông tin chính thống để đưa cho họ đọc.
Một số người lo sợ hiến máu sẽ dễ lây bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe, tôi phải đưa bản thân mình ra làm bằng chứng, thuyết phục họ. Nhiều năm hiến máu, sức khỏe tôi còn tốt lên. Đến nay, có khoảng 18 người đã tham gia phong trào này”.
Từ khi tham gia hiến máu, ông Chánh chú ý đến chế độ ăn uống, ý thức giữ sức khỏe. Ông ăn đủ chất, đều đặn và hạn chế rượu, bia. Ông cũng tập thể dục để có được nguồn máu tốt, đủ điều kiện.
Nhiều năm trước, dù chưa đến lịch hiến máu (3 tháng/lần) nhưng sắp phải có chuyến công tác dài, ông đều đến bệnh viện hiến máu trước thời hạn. Sau này, có quy định 3 tháng/lần, ông tìm mọi cách để sắp xếp công việc cơ quan, gia đình để không ảnh hưởng đến lịch đi hiến máu.
Việc hiến máu đã cho ông nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Đó là vào năm 2015, khi ông Chánh cùng đoàn khoảng 30 người từ An Giang đi du lịch tại TP Nha Trang.
Khi đoàn đến tỉnh Bình Thuận, xe khách bị hỏng. Tình cờ, gần đó, có một vụ tai nạn vừa xảy ra. Một người phụ nữ được đưa vào bệnh viện gần nhất trong tình trạng bị mất rất nhiều máu. Lượng máu dự trữ của bệnh viện không đủ, các bác sĩ kêu gọi việc hiến máu tại chỗ.
Dù mới hiến máu cách đó 1 tháng nhưng ông Chánh không chút do dự, xin được hiến cho người phụ nữ xa lạ. Ông còn vận động, thuyết phục được 3 người khác trong đoàn du lịch hiến máu cho người phụ nữ trên.
Xong việc, đoàn xe tiếp tục hành trình của mình. “Chúng tôi không có tin tức về người phụ nữ ấy nhưng tôi hi vọng những giọt máu của mình đã giúp cho một con người có cơ hội được tái sinh lần nữa”, ông Chánh nói.
Với những đóng góp tích cực, ông Chánh đã vinh dự được nhận kỷ niệm chương của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, bằng khen của UBND tỉnh Anh Giang vì có thành tích trong phong trào hiến máu tình nguyện.
Vừa qua, ông cũng là một trong 100 người hiến máu tiêu biểu toàn quốc lần thứ XIV được tôn vinh nhân ngày Quốc tế người hiến máu 14/6.
“Giờ nhắc đến ông Chánh là người ta nghĩ đến “ông già hay hiến máu”. Lúc bắt đầu công việc tình nguyện này, tôi không nghĩ đến việc tuyên dương, hay thành tích.
Tôi đến với nó chỉ vì lý do đơn giản, đây là việc tốt cho sức khỏe của bản thân và cũng là việc trong sức của mình, tôi có thể làm cho cộng đồng. Với tôi, hạnh phúc là cho đi”, ông Chánh nói thêm.
Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay
Bị liệt toàn thân sau một tai nạn, Đặng Minh Tuấn dành hàng chục năm để tập luyện, vươn lên, trở thành nguồn cảm hứng cho cộng đồng những người khuyết tật.
" alt="Người đàn ông An Giang 60 lần hiến máu tình nguyện" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Barcelona, 02h00 ngày 16/4: Thách thức khổng lồ
Hư Vân - 15/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước
Người phụ nữ ấy tên Dung, năm nay 29 tuổi, có chồng là Hải, hơn vợ 4 tuổi và đang là kỹ sư ô tô.
Cuộc sống gia đình họ êm ấm hạnh phúc. Nhưng Dung sinh con thứ hai không lâu thì Hải được công ty cử đi Hàn Quốc học tập, làm việc để nâng cao tay nghề. Dung đành phải nghỉ việc, thay chồng quán xuyến nhà cửa, con cái và chăm sóc mẹ chồng bị bệnh mãn tính.
Mấy tháng đầu xa nhà, Hải hàng ngày gọi điện, vợ chồng nhắn tin chuyện trò qua mạng xã hội. Tiền lương anh đều đặn gửi về để vợ chi tiêu và lo thuốc thang cho mẹ.
Thời gian sau, thi thoảng có lúc Dung không sao liên lạc được với chồng dù đó là ngày anh được nghỉ làm. Đến hôm sau, Hải mới gọi lại. Hôm thì Hải giải thích điện thoại bị hỏng, không nghe thấy tiếng chuông, hôm thì đi họp mặt hội đồng hương nên vui quá chén.Bằng linh cảm của người phụ nữ, Dung cảm thấy có điều gì bất ổn ở chồng. Cô quyết định tìm cách vào tài khoản mạng xã hội của Hải dù bao lâu nay, cô không làm như thế.
Đúng như Dung nghi ngờ, Hải ngoại tình. Cô cảm thấy nghẹt thở, choáng váng khi bắt gặp những lời yêu đương qua lại, ảnh khỏa thân của một người phụ nữ trong tin nhắn của Hải. Qua tìm hiểu, Dung biết đó là cô bạn học cùng lớp cấp ba của chồng tên Tuyết.
Ngày xưa Tuyết lấy chồng người Hàn Quốc nhưng đã ly hôn năm ngoái. Khi Hải sang học tập, họ gặp lại nơi đất khách quê người. Ban đầu, cả hai gặp gỡ vì là bạn bè cũ. Họ hẹn nhau đi ăn uống, hát karaoke rồi 'lửa gần rơm lâu ngày cũng bén'.
Phát hiện sự việc, Dung lập tức nói chuyện thẳng thắn với cả hai, yêu cầu họ dừng lại mối quan hệ bất chính. Trái với mong đợi của Dung, Hải xin lỗi vợ nhưng lưỡng lự việc chia tay nhân tình. Tuyết thì tự tin đáp trả: 'Anh chị bên này chỉ là cặp đôi vỏ bọc, nương tựa vào nhau để sống thôi, chị còn đang giúp anh tìm công việc khác tốt hơn. Chị không lợi dụng gì anh cả, cũng không bắt anh phải bỏ vợ con, em yên tâm nhé!'.
Thái độ trịch thượng của Tuyết như đổ thêm dầu vào lửa. Trong cơn giận, ghen tuông mù quáng, Dung muốn làm việc gì đó để chồng và kẻ thứ 3 phải ê chề. Nhưng đến phút cuối cô quyết định đi tìm chuyên gia tâm lý.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân nói với Dung: 'Tôi hiểu em bị tổn thương và cảm thấy bất lực trước chuyện ngoại tình của chồng. Tuy vậy, dù em đã quyết tâm ly dị hay em còn yêu thương, muốn níu kéo người đàn ông đó quay về, thì em cũng cần dừng ngay ý định kia lại. Em làm như vậy là tự hại mình. Không những thế, em còn giúp cho người thứ ba'.'Hành vi sử dụng, phát tán hình ảnh nhạy cảm để uy hiếp tinh thần người khác hoặc nhằm bất kỳ mục đích gì cũng là vi phạm pháp luật và có thể bị khởi tố trách nhiệm hình sự.
Như vậy là em tự tạo nguy cơ đẩy mình vào chốn lao lý, các con em bơ vơ, bố mẹ tuổi già lại càng khổ tâm.
Chưa hết, em làm vậy chẳng khác gì tự mình đẩy chồng vào vòng tay của nhân tình. Cô ta từ vị trí người thứ ba tranh cướp chồng mình lại trở thành 'nạn nhân'. Chồng không chỉ tuột cảm xúc với em mà bản năng của người đàn ông trỗi dậy, anh ta sẽ muốn bảo vệ người phụ nữ kia.
Quan hệ của họ ban đầu có thể chỉ là vì chồng em thiếu thốn tình cảm khi xa vợ lâu ngày nay lại có điều kiện phát triển thành tình yêu thương thực sự. Tôi không nghĩ đó là điều em mong muốn.
Khi nguyên nhân xuất phát từ hoàn cảnh chưa được giải quyết, chồng ở nước ngoài, vợ con ở Việt Nam thì việc chấm dứt ngoại tình sẽ không trong một sớm một chiều. Thời điểm này, điều em có thể làm là tạm thời chấp nhận chuyện đang diễn ra, cố gắng đừng làm gì khiến cho mọi thứ tệ hơn, cho đến khi chúng ta tìm được phương án tốt để giải quyết...', nữ chuyên gia nói.Nghe xong lời khuyên, Dung gần như thức tỉnh. Cô không bị cơn cảm xúc làm chủ, manh động làm ra những chuyện dại dột. Dung về nhà, việc đầu tiên cô làm là chặn số điện thoại, tài khoản mạng xã hội của người thứ ba.
Sau cùng, Dung gửi cho chồng một tin nhắn, nội dung cô khẳng định không chấp nhận chung chồng nhưng đồng ý cho anh một thời gian để giải quyết dứt khoát chuyện với người phụ nữ kia.Cô chỉ yêu cầu anh làm sao không để các con, đặc biệt là mẹ biết chuyện. Mẹ tuổi đã cao, sức khỏe yếu do bệnh mãn tính sẽ không chịu đựng được.
Sau thời gian này, nếu như anh vẫn không biết anh thực sự cần gì, muốn gì, đâu là gia đình vợ cái con cột thì cô sẽ ly hôn giải thoát cho cả hai người...
Tin nhắn Dung gửi qua, Hải đọc nhưng anh im lặng không nói gì. Về phần Dung, cô nhanh chóng thu xếp gửi con bé đi nhà trẻ rồi xin việc đi làm để không quẩn quanh suy nghĩ những chuyện tiêu cực.Đôi khi cô cũng không tránh khỏi cảm giác chông chênh nhưng cố gắng điều chỉnh cảm xúc, giữ mình trong sự bận rộn và kiên nhẫn làm theo lời khuyên của chuyên gia tâm lý. Thật lạ, khi Dung bình tĩnh xử lý mọi việc thì người thứ ba lại càng manh động, thậm chí lồng lộn ghen ngược với cô. Tuy vậy, Dung phớt lờ, không đáp trả.
Buổi chiều thứ Bảy, tranh thủ được nghỉ làm, Dung đưa mẹ chồng đi khám sức khỏe định kỳ trở về, từ ngoài ngõ đã nghe thấy tiếng bọn trẻ con cười nói líu lo. Là Hải về nước từ bao giờ mà không báo cho cô. Anh bước ra đỡ mẹ rồi ôm chặt lấy vợ thì thầm: Xin lỗi vợ, anh về rồi!
*Tên nhân vật đã được thay đổi
Chồng dìu vợ qua khủng hoảng trầm cảm, tặng món quà quý trước khi qua đời
‘Thấy em khoẻ mạnh và bình an trở lại, anh mới thở phào nhẹ nhõm, vì nếu em không hạnh phúc thì chỉ có một lý do, đó là anh chưa đủ tốt’.
" alt="Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước" /> ...[详细] -
Mitsubishi sắp ra concept SUV 7 chỗ mới
Mitsubishi hé lộ những hình ảnh đầu tiên về mẫu xe concept sẽ trưng bày tại Triển lãm Ôtô Quốc tế Philippines (PIMS) 2024. Đây là lần đầu tiên hãng Nhật tổ chức buổi ra mắt toàn cầu tại sự kiện này.
Mẫu xe được giới thiệu là một chiếc SUV 7 chỗ. Mitsubishi cho biết, sản phẩm này thể hiện rõ nét "chất Mitsubishi Motors", nhưng không tiết lộ thêm thông tin chi tiết. Kích thước, phân khúc và nền tảng của xe vẫn còn là một bí ẩn.
" alt="Mitsubishi sắp ra concept SUV 7 chỗ mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lazio vs Bodo Glimt, 2h00 ngày 18/4: Gặp khó ngay tại Olympico
Phạm Xuân Hải - 17/04/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
-
Khi tình yêu cũng cần ‘nâng cấp’ trong trạng thái bình thường mới
Nằm ngay gần xuất phát điểm của dịch, nhưng Việt Nam chưa ghi nhận bất cứ trường hợp tử vong nào vì Covid-19. Tính đến ngày 11/6, số ca nhiễm chững lại ở 332 và đã 56 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng. Có lẽ, nhờ việc kiểm soát dịch tốt đáng tự hào, không ít người dân đã chủ quan với suy nghĩ: Cuộc sống bình thường trở lại, như chưa chuyện gì xảy ra.
Trên chuyến xe buýt, chị D. ho khan vài tiếng, hắt hơi liên hồi. Người xung quanh có phần bồn chồn, hỏi han và khuyên chị đeo khẩu trang cho an toàn, nhưng nhận được lời đáp: “Dịch đã qua rồi, làm gì còn lây nhiễm nữa! Với, tôi vẫn lấy tay che miệng lại đấy thôi!”. Nói đoạn, xe thắng gấp vào bến, chị D. nắm tay vào cột xe cho khỏi ngã. Những bé học sinh hớn hở bước lên, cũng nắm vào chiếc cột ấy!
Sau chuỗi ngày chôn chân tại nhà, K. - tín đồ dịch chuyển, liền hưởng ứng việc phục hồi kinh tế đất nước bằng những chuyến du lịch nội địa. Thế nhưng trong những thước phim chia sẻ, K. khiến nhiều fan thất vọng khi vô tư đụng chạm các món ăn, vật dụng công cộng mà không có biện pháp vệ sinh trước hoặc sau, hay quên bẵng khẩu trang trong suốt chuyến du lịch. Tuy nhiên, K. vẫn đầy “lạc quan”: “Đi đâu mà cũng chăm chăm vào việc rửa tay, đeo khẩu trang thì làm sao có thể tập trung vào những trải nghiệm đầy cảm xúc?!”.
Anh T., mỗi khi đi làm về đều đến ôm nựng đứa con trai 4 tháng tuổi ngay vì nhớ con suốt cả ngày đi làm. Vợ anh ngăn chồng, nhắc đi tắm rửa thay đồ, hoặc ít nhất rửa tay sạch sẽ rồi hẵng bế bồng. Tới việc bày tỏ tình cảm cũng khiến vợ phàn nàn, anh T. hằn học: "Em chỉ giỏi xé chuyện bé ra to, anh cả ngày ở văn phòng sạch sẽ, có làm sao đâu!".
Đừng chỉ yêu thôi, hãy yêu đúng cách!
Tình yêu thường mang đến những giá trị kì diệu, giúp con người hạnh phúc, vượt mọi khổ đau, là chỗ dựa tinh thần vững chắc. Thế nhưng, yêu không hoàn toàn là một bản năng vô thức dựa theo cảm tính, để không làm tổn hại người thương, chúng ta cũng cần học yêu đúng cách.
Thực tế, dù giãn cách xã hội đã qua, nhưng nguy cơ dịch vẫn chưa chấm dứt hoàn toàn. Chính quyền thành phố Cát Lâm, Trung Quốc đã ban hành những hạn chế mới đối với việc di chuyển do dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 tái bùng phát. Thủ đô Hàn Quốc đã tái áp dụng giãn cách xã hội thêm 2 tuần kể từ ngày 29/05/2020. Nguy cơ tái bùng phát không chỉ xuất hiện ở quốc tế, mà ngay tại Việt Nam, một công dân đã vượt biên trái phép để tránh né cách ly.
Nếu chủ quan, không chỉ là bản thân, mà gia đình, bạn bè, những người thương yêu và cả cộng đồng xung quanh cũng bị ảnh hưởng trực tiếp. Lúc này yêu đúng cách là quan tâm người khác theo cách họ cần, là bảo vệ sức khỏe của họ từ những hành động nhỏ nhất cần được thực hành ngay hôm nay như: đeo khẩu trang khi hoạt động cộng đồng, cách ly nghiêm chỉnh khi di chuyển qua các quốc gia, khai báo thành thật khi phát hiện đã tiếp xúc với đối tượng nhiễm hoặc nghi nhiễm, giữ khoảng cách 2 mét với những người xung quanh, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sạch khuẩn hoặc phòng thân với gel rửa tay khô có cồn khi cần thiết...
Quay lại những câu chuyện ở trên, tình yêu của chị D. với cộng đồng sẽ không chỉ dừng lại ở “ý thức dùng tay che miệng”, mà sẽ cần thêm chiếc khẩu trang và gel khô sát khuẩn nhanh.
Tình yêu của K. cho đất nước không dừng lại ở việc ủng hộ du lịch nước nhà, cùng loạt hashtag #Vietnam để quảng bá hình ảnh đẹp xinh, mà cần cô nàng chú ý bảo vệ sức khỏe bản thân trước tiên, để tránh trường hợp nhiễm bệnh lúc nào không biết, lây cho ai lúc nào không hay.
Trong gia đình nhỏ của anh T., sau một ngày thấp thỏm trong bệnh viện Nhi Đồng với chẩn đoán em bé bị cảm cúm thường, thì anh chột dạ khi nhớ mới hôm trước anh vừa tiếp xúc với đồng nghiệp bị cảm. Không rõ đây có phải là nguyên nhân chính, nhưng anh nhận ra điều vợ nói trước đây mới là cách yêu con đúng.
Đến giây phút này, chúng ta vẫn bình an vô sự trước diễn biến phức tạp của dịch là nhờ rất nhiều vào nỗ lực của mỗi cá nhân. Hãy cùng yêu thương Việt Nam thật nhiều bằng cả trái tim, khối óc và trách nghiệm!
Ngọc Minh
" alt="Khi tình yêu cũng cần ‘nâng cấp’ trong trạng thái bình thường mới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới
Trải nghiệm khó quên của du học sinh ở Sydney
Để thực hiện chuyến đi, chúng tôi chọn tàu, bởi máy bay có thể bị hoãn hoặc hủy chuyến, dù quãng thời gian di chuyển bằng tàu là hơn 11 tiếng đồng hồ.
Xong, điều tệ nhất đã ập tới chỉ sau một đêm chúng tôi đặt chân tới Sydney là 2 bang Victoria và New South Wales (bang của 2 thành phố Melbourne và Sydney) thông báo đóng cửa do những lo ngại về số ca lây nhiễm tăng cao tại Victoria.
Đây cũng là lần đầu tiên sau 100 năm hai bang này đóng cửa biên giới, cho thấy đây là sự kiện có một không hai.
Sau khi gọi điện kiểm tra với dịch vụ cung cấp giao thông công cộng tại New South Wales và nhận được thông tin chưa có thông báo về việc dừng các chuyến tàu, chúng tôi yên tâm rằng nhiều người khác cũng có nhu cầu đi lại từ New South Wales về Victoria, và dịch vụ vẫn sẽ được tiếp tục.
Sau một buổi chiều dạo quanh Sydney, chúng tôi lại gọi điện kiểm tra tình trạng tàu thì hay tin dịch vụ sẽ được tiếp tục nhưng do đóng biên giới nên tàu sẽ chỉ dừng lại ở thành phố Albury thuộc bang New South Wales, giáp với ranh giới bang Victoria kể từ thứ Tư ngày 8/7.
Dù muốn đổi vé về sớm một ngày, nhưng tất cả vé đã được đặt cho 4 ngày liên tiếp và chỉ còn cách giữ vé hiện tại thì chúng tôi mới đi về được. Chị nhân viên trực điện thoại rất tận tình chỉ rằng dịch vụ VLine Train của bang Victoria có đường tàu từ Albury về Melbourne và giới thiệu mua vé tàu của bên này để đi tiếp từ Albury.
Tôi lập tức gọi điện cho bên đặt vé và họ xác nhận rằng dịch vụ vẫn chạy bình thường. Chắc chắn sẽ về được Melbourne, chúng tôi yên tâm đi chơi tiếp một ngày cuối tại Sydney.
Tàu Vline, dịch vụ tàu của bang Victoria. Khi đang đi dạo trên khu phố mua sắm George Street, một người quen gửi thông tin rằng nếu không ra khỏi bang New South Wales trong hôm đó (tức ngày 7/7) là sẽ không có cơ hội trở về Victoria trong thời gian lock down.
Cả đoàn đều rất hoang mang, lo lắng. Tất cả cùng gọi điện cho gia đình để bàn về các phương án quay lại Victoria cũng như hỏi nhiều nguồn từ những người đang sống tại Úc.
Tất cả thông tin đều khá mù mờ về chuyện có quay lại được Victoria sau ngày lock down hay không, dù các trang tin đều nói rằng chỉ chặn hướng đi từ New South Wales đến Victoria, còn chiều về thì không.
Để đảm bảo chắc chắn, tôi gọi điện kiểm tra với bên dịch vụ tàu và nhận được câu trả lời rằng họ vẫn sẽ vận hành các chuyến tàu bình thường. Thôi thì "đâm lao phải theo lao", không còn lựa chọn nào khác, chúng tôi phải chờ đến chuyến tàu đã mua vé để về nhà.
Với hành lý và vài món đồ ăn dắt bụng, vài gói mỳ tôm cho trường hợp khẩn cấp, đoàn "vượt biên" lên tàu trong trạng thái thấp thỏm vào 7h30 sáng ngày 8/7.
Tôi nghĩ, thôi thì lên được tàu là cũng chắc được 50% hành trình.
Đến tầm 3 giờ chiều, có thông báo rằng, tàu sắp dừng ở ga Albury và không đi tiếp do việc đóng cửa 2 bang.
Tôi gọi điện kiểm tra lần cuối với bên tàu VLine để chắc chắn về việc tàu có đến đón tại ga Albury. Bất ngờ, tin xấu ập đến, người trực đường dây nói rằng tàu VLine sẽ không đến Albury mà thay vào đó chỉ đi đến ga Wodonga - 1 ga trước ga Albury, thuộc thành phố Wodonga tại biên giới với bang New South Wales.
Họ cũng nói luôn rằng người đi tàu sẽ phải tự tìm đường đi từ ga Albury đến ga Wodonga nếu muốn bắt tàu, vì hiện tại không có phương tiện giao thông công cộng nào đi lại giữa hai ga này.
Trên bản đồ, hai bang cách nhau bởi một dòng sông, và nếu muốn tới ga Wodonga thì cách duy nhất là đi bộ gần 9 cây số. Chuyến tàu sẽ dừng ở Albury lúc 3h10, tàu tại Wodonga sẽ khởi hành lúc 5h30, vậy là đoàn chúng tôi có khoảng 2 tiếng để đi bộ. Đến đây, kế hoạch vẫn gọi là tạm ổn.
Cảnh sát tại Albury hỏi người đi đường về lý do đến bang New South Wales, chỉ những người có giấy thông hành mới được qua. Tàu cập bến tại Albury đúng giờ, điểm giao giữa hai bang cách đó khoảng 1 cây số. Với niềm tin rằng qua được biên giới hẳn sẽ có taxi hay uber để tiện đi lại, đoàn ‘vượt biên' tay xách nách mang tiến về phía trước. Đi một hồi thì chúng tôi thấy bóng các cô chú cảnh sát.
Tôi chạy lại hỏi xem có qua được không. Các bác cảnh sát rất tử tế dắt tôi qua đường, có một cô cảnh sát đến lấy thông tin (nghe chúng tôi từ Victoria qua thì cô liền lùi về sau 3 bước).
Sau khi lấy vài thông tin đơn giản và hỏi một bác cảnh sát nữa, cô nói chúng tôi có thể đi thoải mái và đưa chúng tôi về phía bên kia đường. Vậy là chúng tôi đã đi qua biên giới trót lọt.
Đến đây, chúng tôi chỉ còn một bước cuối là lên được tàu để về nhà. Nhưng để lên được tàu, chúng tôi còn quãng đường hơn 7 cây số và chỉ còn hơn 1 tiếng đồng hồ để đi.
Tưởng chừng có thể gọi được xe Uber hay taxi nhưng Wodonga như chốn đồng không mông quạnh mà xung quanh chẳng có lấy một bóng người.
Sức cả đoàn cũng đã khá kiệt do ngồi lâu trên tàu và đi bộ một quãng dài. Bỗng dưng có một chiếc xe kiểu xe du lịch 10 chỗ đi đến và trên xe có dán chữ taxi. Tôi liền chạy ra hỏi người lái xe rằng có thể chở đến ga Wodonga được không thì bác đồng ý với giá 20 đô.
Không chần chừ, chúng tôi lên xe đi một mạch 10 phút là đến nơi.
Hành trình 3 ngày thấp thỏm không biết có về nhà được hay không đã hoàn thành được 80%. Đến đây thì chúng tôi chỉ cần ngồi đợi tàu đến là về đến nhà.
Ga Wodonga về chiều. Hành khách đang chờ ở ga.
Khung cảnh vắng lặng vì ít người đi tàu.
Sau một chuyến tàu gần 6 tiếng, hành trình ‘vượt biên’ đầy thử thách của chúng tôi đã kết thúc thành công.
Dù phải chuyển xe ba lần, đi bộ thêm vài cây và kiệt sức khi về đến nhà nhưng đây là một trải nghiệm đáng nhớ, có một không hai mà ít ai có được.
Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng
Vợ chồng chị Thuý An mang theo 2 cậu con trai trong chuyến đi xuyên Việt đáng nhớ này.
" alt="Trải nghiệm khó quên của du học sinh ở Sydney" />
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Bình Định, 19h15 ngày 18/4: Tin vào chủ nhà
- 10 mẫu quạt trần đẹp cho chung cư trần thấp
- Đừng để đàn bà lặng im
- Người đàn ông chăn bò có 10.000 m2 đất ở Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà
- Sắp cưới, bạn trai vẫn đưa hết tiền tiết kiệm cho anh trai xây nhà
- Công chức tận hiến